CHƯƠNG 30. CÁC TẦNG TUỆ MINH SÁT Trước khi có thể đạt được giác ngộ, cần phải có các tâm đại thiện hợp trí (mahā-kusala citta ñāna-sampayutta) suy xét và thẩm sát các đặc tính của tất cả các danh
Khảo cứu Pháp chân đế – Phần V. Sự phát triển tuệ giác – CHƯƠNG 29: BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO (CÁC NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ GIÁC NGỘ)
CHƯƠNG 29. BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO (CÁC NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ GIÁC NGỘ) Phiền não có thể được xếp theo các mức độ khác nhau, chúng có thể ở các mức độ tế, trung và thô. Các
Khảo cứu Pháp chân đế – Phần IV: CHƯƠNG 28: SỰ PHÁT TRIỂN SAMATHA
CHƯƠNG 28. SỰ PHÁT TRIỂN SAMATHA Samatha hay an tịnh không chỉ được phát triển bởi định (samādhi). Samādhi là pháp tập trung trên một đối tượng, đó là tâm sở nhất tâm (ekaggatā cetasika) sinh kèm với mọi tâm.
Khảo cứu Pháp chân đế – CHƯƠNG 27: KHÁI NIỆM (III)
CHƯƠNG 27. KHÁI NIỆM (III) Tâm tham căn không hợp với tà kiến[1], Diṭṭhigatavippayutta, sinh khởi trong đời sống hàng ngày không chỉ dính mắc vào đối tượng thị giác, âm thanh, mùi, vị, đối tượng xúc chạm và các
Khảo cứu Pháp chân đế – CHƯƠNG 26: KHÁI NIỆM (II)
CHƯƠNG 26. KHÁI NIỆM (II) Cuốn Chú Giải Bộ Pháp Tụ (Atthasālinī, Quyển II, Phần II, Chương II, §400) giải thích về việc thu thúc lục căn. Ở đây, lục căn là các căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và