CHƯƠNG 21. NHÂN (HETU) Tâm rất đa dạng do bởi các pháp tương hợp (sampayutta dhamma) là nhân. Các thực tại là pháp hữu vi (saṅkkhāra dhamma) không thể tự sinh khởi mà không lệ thuộc vào các duyên cho
Khảo cứu Pháp chân đế – CHƯƠNG 20: CÁC PHÁP TƯƠNG HỢP
CHƯƠNG 20. CÁC PHÁP TƯƠNG HỢP Tâm có thể được phân loại theo các pháp tương hợp (sampayutta dhamma) và chính các tâm sở đồng sinh này khiến cho tâm đa dạng, muôn màu vẻ. Tâm có thể được phân
Khảo sát Pháp chân đế – CHƯƠNG 19: THỌ
CHƯƠNG 19. THỌ Tâm (citta) đa dạng bởi các pháp tương hợp (các tâm sở đồng sinh). Tâm có thể được xếp theo các thọ đồng sinh như sau: Tâm đồng sinh với thọ hỷ (Somanassa sahagata)[1] Tâm đồng
Khảo cứu Pháp chân đế – CHƯƠNG 18: CÁC CÕI TRÚ XỨ
CHƯƠNG 18. CÁC CÕI TRÚ XỨ Thuật ngữ “bhūmi” có nghĩa là cõi theo nghĩa “cõi thức” của tâm và cũng có nghĩa là “cõi trú xứ”. Bhūmi theo nghĩa cõi trú xứ là thế giới hay nơi chốn tái
Khảo cứu Pháp chân đế – CHƯƠNG 17: CÁC TÂM THUỘC CÕI DỤC GIỚI
CHƯƠNG 17. CÁC TÂM THUỘC CÕI DỤC GIỚI Có 89 loại tâm khác nhau và những loại tâm này có thể được phân chia theo các cấp độ khác nhau, gọi là bốn cõi tâm thức: Cõi dục giới (Kāmāvacara